Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides (hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14), bị bất thụ; gấp đôi bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28), cho dạng lúa mì này lai với lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) được con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ; gấp đôi số lượng NST của con lai tạo dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) có hệ gen AABBDD với 6n = 42. Lúa mì hiện nay được gọi là
A. thể song nhị bội
B. thể tam bội
C. thể lục bội
D. thể đa bội chẵn
Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides (hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14), bị bất thụ; gấp đôi bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28), cho dạng lúa mì này lai với lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) được con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ; gấp đôi số lượng NST của con lai tạo dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) có hệ gen AABBDD với 6n = 42. Lúa mì hiện nay được gọi là
A. thể song nhị bội
B. thể tam bội
C. thể lục bội
D. thể đa bội chẵn
Ở thực vật, hiện tượng lai xa và đa bội hóa trong quá trình hình thành loài mới xuất hiện phổ biến, điều này dẫn đến nhiều loài thực vật là loài đa bội. Tại sao ở động vật ít gặp loài đa bội
A. Động vật không sống được trong những môi trường khắc nghiệt – môi trường có các tác nhân gây đột biến
B. Đa bội thể thường phát sinh trong quá trình nguyên phân, mà đa số các loài động vật đều sinh sản hữu tín
C. Với các đột biến NST, động vật rất nhạy cảm do có cơ chế thần kinh phát triển, thể đột biến thường chết trong giai đoạn sơ sinh
D. Vật chất di truyền của động vật ổn định và được đóng gói kỹ hơn trong cấu trúc liên kết với protein histon
Khi nói về con đường hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa, có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây?
(1) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra chủ yếu ở các loài thực vật.
(2) Diễn ra 1 cách tương đối nhanh chóng và qua nhiều bước trung gian chuyển tiếp.
(3) Góp phần hình thành loài mới trong cùng khi vực địa lí vì sự sai khác và NST nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
(4) Con lai xa sau khi đa bội hóa được gọi là thể tứ bội hữu thụ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật?
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:
I. Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.
II. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.
III. Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau.
IV. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.