Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất chủ yếu là các đồn điền cao su.
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất chủ yếu là các đồn điền cao su.
Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ớ Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?
A. Đồn điền trồng lúa.
B. Đồn điền trồng cao su.
C. Đồn điền trồng chè.
D. Đồn điền trồng cà phê.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì :
A. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa
B. VN có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất ở Đông Nam Á
C. cao su và than là 2 mặt hàng thị trường Pháp và TG có nhu cầu lớn
D. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác
Trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam, nông dân phải bán sức lao động của mình để làm thuê ở các nhà máy, xí nghiệp, đồn điên của tư bản Pháp. Đó là hậu quả của
A. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
B. Chính sách sưu cao, thuế nặng của Pháp
C. Sự bóc lột nông dân của Pháp.
D. việc tước đoạt ruộng đất của nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam, nông dân phải bán sức lao động của mình để làm thuê ở các nhà máy, xí nghiệp, đồn điên của tư bản Pháp. Đó là hậu quả của
A. chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
B. chính sách sưu cao, thuế nặng của Pháp
C. sự bóc lột nông dân của Pháp.
D. việc tước đoạt ruộng đất của nông dân.
Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
A. Từ 20 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
B. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 150 ngàn héc ta.
C. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 140 ngàn héc ta.
D. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
A. Từ 20 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
B. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 150 ngàn héc ta.
C. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 140 ngàn héc ta.
D. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ năm 1918 -1930 tăng lên bao nhiêu?
A. Từ 20 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta.
B. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 150 ngàn héc ta.
C. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 140 ngàn héc ta.
D. Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 78 ngàn héc ta.
Điền vào chỗ trống câu sau “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng…..”.
A. Lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị
B. Lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Tất cả đều đúng
Điền vào chỗ trống câu sau “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng…………..”.
A. Lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị
B. Lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân
C. Sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Tất cả đều đúng