Đáp án C
Đột biến xôma không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính vì đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (xôma)
Đáp án C
Đột biến xôma không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính vì đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (xôma)
Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là
A. Đột biến giao tử.
B. Đột biến tiền phôi
C. Đột biến xôma
D. Đột biến dị bội thể
Câu 2. Loại biến dị không di truyền cho thế hệ sau là:
A. Biến dị tổ hợp; B. Thường biến; C. Đột biến gen; D. Đột biến NST.
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc gen còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đối với sự tiến háo của loài thì đột biến gen có vai trò quan trọng hơn; đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột bién gen làm gen thay đổi cấu trúc còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Biến dị bao gồm
A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
B. Biến dị tổ hợp và đột biến.
C. Đột biến và thường biến.
D. Đột biến gen và đột biến NST.
Biến dị bao gồm
A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
B. Biến dị tổ hợp và đột biến.
C. Đột biến và thường biến.
D. Đột biến gen và đột biến NST.
Cơ thể 6n được tạo thành do dạng
biến dị nào sau đây?
A. Đột biến dị bội thể.
B. Thường biến.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến đa bội thể.
1 Đột biến làm mất đi một cặp Nucleotit thuộc loại đột biến nào ? *
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến đa bội
D. Đột biến dị bội
2 Các chất hữu cơ nào sau đây có bản chất hóa học là prôtêin? *
A. Glucozơ
B. Xenlulozơ
C. Colagen
D. Lipit
3 Một gen cấu trúc dài 5100 Ao có X = 15% số Nu của gen. Sau đột biến, gen có 1049 Nu loại A và 451 Nu loại X. Gen đột biến tự nhân đôi 2 lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu Nu loại A? *
A. 3147
B. 1497
C. 6912
D. 895
4 Nội dung nào sau đây sai? *
A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.
B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.
C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.
D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ với trứng tạo hợp tử.
*5
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
6 Cho cà chua thân cao ( AA) là trội lai với cà chua thân lùn (aa) là lặn. Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là bao nhiêu? *
A. 1 AA : 1 aa
B. 1 AA : 2 Aa : 1 aa
C. 1Aa: 2 Aa : 1 aa
D. 1 Aa : 1 aa
7 Một đoạn ADN có 150 vòng xoắn, biết loại G là 400 nuclêôtít. Số nuclêôtít loại T của đoạn AND là *
A. 400
B. 600
C. 800
D. 1100
8 Số NST trong tế bào giao tử của ruồi giấm là *
A. 4 NST
B. 8 NST
C. 2 NST
D. 16 NST
9 Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong phép lai nào? *
A. Aa x Aa
B. Aa x AA
C. AA x aa
D. Aa x aa
Xét các loại đột biến sau:
(1) mất đoạn NST (2) lặp đoạn NST
(3) đảo đoạn NST (4) đột biến thể ba
(5) đột biến thể một (6) đột biến thể bốn
Trong 6 loại đột biến trên, có bao nhiêu đột biến thay đổi độ dài phân tử ADN?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5