Lươn sống chui luồn ở đáy bùn, thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
→ Đáp án B
Lươn sống chui luồn ở đáy bùn, thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
→ Đáp án B
Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt: *
Cá chép, cá trích.
Cá nhám, cá đuối.
Cá chép, cá vện.
Cá nhám, cá trích.
Loài cá nào dưới đây thích nghi đời sống chui luồn:
A. Cá rô phi
B. Cá nhám, lươn.
C. Lươn, cá trích
D. Cá trạch, lươn.
Cá chạch/cá điêu hồng/cá trắm/cá mập cá nào sống ở dưới đáy biển,chui rúc
Loài cá thích nghi với đời sống tầng nước mặt:
A. Cá chép
B. Cá trích, cá nhám
C. Cá chép, cá trích
D. Cá nhám, cá đuối
Loài cá thích nghi với đời sống tầng nước giữa:
A. Cá chép
B. Cá trích, cá nhám
C. Cá chép, cá trích
D. Cá nhám, cá đuối
Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt
A. Cá chép, cá vện
B. Cá nhám, cá trích
C. Cá nhám, cá đuối
D. Cá chép, cá trích
Loại vây nào có vai trò chính trong sự di chuyển của cá? *
A. Vây đuôi.
B. Vây lưng.
C. Vây hậu môn.
D. Vây bụng.
Dơi thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép giúp cá thích nghi với đời sống ở nước là: *
A. Thân hình thoi, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Mắt cá không có mi.
C. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cá sấu thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Nhóm động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? *
A. Chim bồ câu, ếch đồng, cá chép.
B. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn.
C. Cá chép, thằn lằn, chim bồ câu.
D. Cá chép, ếch đồng, thỏ.
1. Lớp cá:
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi.
- Cấu tạo trong
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ hô hấp
Trình bày đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay?
Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống trong nước?