Loa của một máy thu thanh gia đình có công suất âm thanh P = 1 W khi mở to hết công suất. Để ở tại điểm ấy, mức cường độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần ?
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10–12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB
B. 98 dB
C. 107 dB
D. 102 dB
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 - 12 W / m 2 . Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB
B. 98 dB
C. 107 dB
D. 102 dB
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10–12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB.
B. 98 dB.
C. 107 dB.
D. 102 dB.
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 20 W. Cho rằng, cứ truyền đi trên khoảng cách 1 m thì năng lượng âm giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 - 12 ( W / m 2 ) . Nếu mở to hết cỡ thì cường độ âm và mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là bao nhiêu?
A. 10,49
B. 9
C. 2
D. 25,2
Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng 1,5 m là 60 dB. Các sóng âm do loa đó phát ra phân bố đều theo mọi hướng. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 − 12 W / m 2 . Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm. Hãy tính cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách 5m trước loa. Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và sự phảm xạ âm
A. 10 − 5 W / m 2
B. 9 . 10 − 8 W / m 2
C. 10 − 3 W / m 2
D. 4 . 10 − 7 W / m 2
Một người định đầu tư một phòng hát karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn khoảng 18m2, cao 3m. Dàn âm thanh 4 loa có công suất như nhau đặt tại 4 góc A, B và A’, B’ ngay trên A, B. Màn hình gắn trên tường ABA’B’. Bỏ qua kích thước của người và loa. Coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có thiết kế để công suất đến tại người ngồi hát tại m là trung điểm của CD đối diện với cạnh AB là lớn nhất. Tai người chịu được cường độ âm tối đa là 10 W/m2. Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu được xấp xỉ bằng
A. 796 W
B. 723 W
C. 678 W
D. 535 W
Một âm có cường độ 10 w/ m 2 sẽ gây ra nhức tai. Giả sử một nguồn âm kích thước nhỏ s đặt cách tai một khoảng d = 1 m. Giả sử nguồn có công suất đó. Hỏi mức cường độ âm do nguồn gây ra tại một điểm ở cách 1 km là bao nhiêu ?
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB
B. 3,74 dB
C. 3,26 dB
D. 6,72 dB