Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
A. do tình hình thế giới thay đổi.
B. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
C. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.
D. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.
Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “chiến tranh lạnh” vào thời điểm nào?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “chiến tranh lạnh” vào thời điểm nào?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai
B. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “Chiến tranh lạnh” vào thời điểm
A. trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. sau Chiến tranh lạnh.
Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “Chiến tranh lạnh” vào thời điểm
A. trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. sau Chiến tranh lạnh.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
A. Bỉ và Hà Lan.
B. Cộng hòa Liên bang Đức.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
D. Áo và Phần Lan.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Ra sức chạy đua vũ trang để thanh trừng lẫn nhau.
C. Nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “Chiên tranh lạnh”.
D. Chuyển từ thế đối thoại sang thế đối đầu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Ra sức chạy đua vũ trang để thanh trừng lẫn nhau.
C. Nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “Chiên tranh lạnh”.
D. Chuyển từ thế đối thoại sang thế đối đầu.
Sự kiện nào xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Học thuyết của tổng thống Truman.
B. Học thuyết của Tổng thống Ri-gân.
C. Sự ra đời của NATO và Vacsava.
D. Chiến lược cam kết và mở rộng.