Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô tiến hành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế và đã đạt được thành tựu lớn nhất là
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử
B. Về cơ bản đã xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
C. Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp
D. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về điều kiện của Liên Xô khi bước vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thu được nhiều vũ khí từ Đức, Nhật Bản
B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí
D. Là nước thắng trận, chiếm được nhiều thuộc địa
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?
A. Là nước thắng trận, Liên Xô thu được nhiều thành quả từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.
C. Khôi phục kinh tế, hằn gắn vết thương chiến tranh.
D. Liên Xô cần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Nhân vật nào của nước Mĩ đã đề ra kế hoạch góp phần giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kennơđi
B. Rudơven.
C. Mác san.
D. Truman.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng
A. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B. đàn áp phong trào chống chiến tranh, vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. làm bá chủ thế gới.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng
A. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B. đàn áp phong trào chống chiến tranh, vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. làm bá chủ thế giới.
Ý nào dưới đây không phải là nội dung chính quyền Mĩ triển khai Chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh và lôi kéo nhiều nước đồng minh ủng hộ mình
B. Tuyên truyền về tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sự và vai trò của Mĩ trên thế giới
C. Trực tiếp gây nên nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, thiết lập chính quyền tay sai ở nhiều
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới dựa vào
A. trong Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ không bị thiệt hại.
B. trong Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ không bị thiệt hại mà còn thu lợi nhuận.
C. tiềm lực về kinh tế, và quân sự to lớn sau chiến tranh.
D. nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nên các nước sợ Mĩ.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới dựa vào
A. trong Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ không bị thiệt hại.
B. trong Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ không bị thiệt hại mà còn thu lợi nhuận.
C. tiềm lực về kinh tế, và quân sự to lớn sau chiến tranh.
D. nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nên các nước sợ Mĩ.