Bài 11: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; HNO3 ; H3PO4.
Câu 2:Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt: a/ các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
b/ các bình khí riêng biệt bị mất nhãn sau:
+ O2, Cl2, HCl
+ O2, O3, N2, Cl2
Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH 4 Cl B. NH 3
C. HCl. D. H 2 O
Cho các phân tử sau: KCl, H 2 O , N 2 và N a 2 O .
Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19.
Xác định loại liên kết hoá học trong các phân tử trên (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực hay liên kết cộng hoá trị không cực)?
Câu 6:Liên kết trong các phân tử :NH3;CO2;H2O thuộc loại liên kết:
A.Cộng hóa trị có cực
B.Liên kết ion
C.Liên kết cộng hóa trị không cực
D.Liên kết cho nhận.
Câu 8:Tìm câu đúng trong các câu sau:
A.Bảng hệ thống tuần hoàn gồm các ô nguyên tố,các chu kì và nhóm của các kim loại.
B.Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
C. Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp.
D.Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm A và 9 nhóm B.
Câu 9:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim tăng dần:
A. F,O,N,C B. C,N,O,F C. N,C.O,F D. O,F,C,N.
Câu 10:Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là:3s23p3.Oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của R có dạng:
A. R2O5,RH3 B. R2O3,RH3 C. RO2 ,RH2 D. R2O7,RH.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.
( CÂU 6,9,10) GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.
1.Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O.
2.Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử
A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.
Khí HCl tan nhiều trong nước là do
A. phân tử HCl phân tử cực mạnh
B. HCl có liên kết hiđro với nước
C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị
D. HCl là chất rắn háo nước
Cho S (Z =16) ; Ca (Z =20). a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên. c. Viết cấu hình electron của các ion tương ứng S2- ; Ca2+.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. HCl.
B. MgO.
C. NaCl.
D. K2O.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực?
A. HCl.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2O.
Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực?
A. O2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2.
Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa:
A. Hai kim loại giống nhau.
B. Hai phi kim giống nhau.
C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.
D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu.
Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.
....
Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là
A. điện tích nguyên tử.
B. số oxi hóa.
C. điện tích ion.
D. cation hay anion.
Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4.
B. +6.
C. -4.
D. -6.