Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) (1 + 2i)x – (4 – 5i) = –7 + 3i
b) (3 + 2i)x – 6ix = (1 – 2i)[x – (1 + 5i)]
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z 1 = 3 + 2 i , z 2 = 3 - 2 i , z 3 = - 3 - 2 i Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B và C đối xứng nhau qua trục tung
B. Trọng tâm của tam giác ABC là điểm G 1 ; 2 3
C. A và B đối xứng nhau qua trục hoành
D. A, B, C cùng nằm trên đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 13
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z 1 = 3 + 2 i , z 2 = 3 - 2 i , z 3 = - 3 - 2 i Khẳng định nào sau đây là sai
A. B và C đối xứng nhau qua trục tung
B. Trọng tâm của tam giác ABC là điểm G
C. A và B đối xứng nhau qua trục hoành
D. A, B, C nằm trên đường tròn tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng 13
Gọi a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = | 1 - 3 i | ( 1 + 2 i ) + | 3 - 4 i | ( 2 + 3 i ) . Giá trị của a-b là
A.7
B.-7
C.31
D.-31
Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = 1 - 3 i ( 1 + 2 i ) + 3 - 4 i ( 2 + 3 i ) . Giá trị của a-b là
Cho số phức z thỏa mãn ( - 1 + i ) z + 2 1 - 2 i = 2 + 3 i . Số phức liên hợp của z là z ¯ = a + b i với a,b thuộc R. Giá trị của a+b bằng
A.-1
B.-12
C.-6
D.1
Tìm số phức liên hợp của số phức z = (1-i)(3 + 2i)
A. z ¯ = 1 + i
B. z ¯ = 5 + i
C. z ¯ = 5 - i
D. z ¯ = 1 - i
Tìm số phức z thỏa mãn z+2-3i= 3-2i
A. z=1-5i
B. z=5-5i
C. z=1-i
D. z=1+i
Cho số phức z=(1-2i)(4-3i)-2+8i. Cho các phát biểu sau:
(1) Modun của z là một số nguyên tố
(2) z có phần thực và phần ảo đều âm
(3) z là số thuần thực
(4) Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4