Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?
A. Do được người nông dân sáng tạo ra.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.
D. Dựa vào sự chuyển động của mặt trời.
Thiên văn học và lịch sơ khai ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu
A. Cúng tế các vị thần linh.
B. Phục vụ việc buôn bán bằng đường biển.
C. Sản xuất nông nghiệp.
D. Tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào của Trung Quốc xây dựng lâu nhất trong lịch sử.
Câu 8. Trình bày 7 công trình kiến trúc cổ đại
Câu 9. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
Câu 10. Thứ tự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào của Trung Quốc xây dựng lâu nhất trong lịch sử.
Câu 8. Trình bày 7 công trình kiến trúc cổ đại
Câu 9. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
Câu 10. Thứ tự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào của Trung Quốc xây dựng lâu nhất trong lịch sử.
Câu 8. Trình bày 7 công trình kiến trúc cổ đại
Câu 9. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
Câu 10. Thứ tự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào của Trung Quốc xây dựng lâu nhất trong lịch sử.
Câu 8. Trình bày 7 công trình kiến trúc cổ đại
Câu 9. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
Câu 10. Thứ tự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Nhận xét về thời gian và lịch sử phát triển của các nền văn minh phương Đông và phương Tây thời kì cổ trung đại
Việc sản xuất nông nghiệp ngày nay, nông dân cần tìm hiểu về lịch và thiên văn không, vì sao?
A.không, vì nông nghiệp hiện đại hóa
B.cần, vì giúp nông nghiệp hiệu quả hơn
C.không cần, vì đây là việc của dự báo thời tiết
D.cần, để hiểu rõ về lịch sử thời cổ đại
(trl giúp e nhanh với e sắp ktra rùi , huhu!)
- Đánh giá, xác định được mối liên hệ giữa lịch sử, truyền thống văn hóa đối với sự phát triển hiện nay của các quốc gia Đông Nam Á.