Qua văn bản Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn, chúng ta vô cùng tự hào về một triều đại hiển hách trong lịch sử dân tộc về một vì vua anh minh, hết lòng vì dân vì nước. Là thế hệ trẻ, em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn sâu sắc với tổ tiên của dân tộc. Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em.
Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tác giả Lí Công Uẩn – người được nhận định là một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.
Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở cùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao?
Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) theo cách tổng - phân- hợp trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là “một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”..
phê phán hai triều đại đinh lê có công bằng không?
1. Việc tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô như thế nào? Kết quả ra sao? Vì sao, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh, Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác?
2. Câu văn :" Trẫm rất đau xót...." nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?
3. Những lí do chọn thành đại la xứng đáng là kinh đô mới của nước đại việt? Lý Công Uẩn đã dựa vào những cớ nào để chọn đại la?
4. Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
5. Ý nghĩa lịch sử - xã hội to lớn của Thiên đô chiếu? Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả?
HELP ME!!! CẦN GẤP AK
CẢM ƠN MN TRC !!!!!!!!
Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) theo cách tổng - phân- hợp trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là “một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.
chép mạng cũng được
Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì ?
A. Huế
B. Cổ Loa
C. Hoa Lư
D. Thăng Long
Nhận xét sau đúng hay sai : Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban "Chiếu dời đô" có thể không đạt. Vì chừng đó chưa đủ sáng tỏ vấn đề "cần phải dời đô đến Đại La".
A. Đúng
B. Sai