Các tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910) là:
A. Chiến tranh và Hòa bình, Phục sinh, Đừng động vào tôi
B. Chiến tranh và Hòa bình, An-na Ka-rê-ni-na, Phục sinh
C. Chiến tranh và Hòa bình, Những người khốn khổ, An-na Ka-rê-ni-na
D. Chiến tranh và Hòa bình, Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ, Phục sinh
Tác phẩm nổi tiếng của Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910) không phải là:
A. Chiến tranh và Hòa bình
B. Phục sinh
C. Những người khốn khổ
D. An-na Ka-rê-ni-na
Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là
A. “Sông Đông êm đềm”.
B. “Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ”.
C. “Chiến tranh và hòa bình”.
D. “Chuông nguyện hồn ai”.
Tác phẩm nào của nhà văn Lép Tôn-xtôi được đánh giá là “bản hùng ca của nhân dân Nga chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác” và là một trong những tác phẩm văn học được yêu thích nhất mọi thời đại?
A. “An-na Ka-rê-ni-na”.
B. “Phục sinh”
C. “Thời thơ ấu”.
D. “Chiến tranh và hòa bình”.
Tác phẩm nổi tiếng của Mác Tuên (1835 - 1910) - nhà văn Mĩ là:
A. Chiến tranh và Hòa bình, Những người I-nô-xăng đi du lịch
B. Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ, Đừng động vào tôi
C. Những người khốn khổ, Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ
D. Những người I-nô-xăng đi du lịch, Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ
Mác Tuên (1835 - 1910) là nhà văn lớn của nước:
A. Pháp
B. Nga
C. Mĩ
D. Cu-ba
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia.
Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho
A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.
B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.
C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.
D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.
Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là
A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. D. khởi nghĩa Trương Định.
Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.
C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).