Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi trở thành danh họa kiệt xuất là niềm tự hào của cả nhân loại. Ông còn là một nhà điêu khắc kiến trúc sư nhà bác học lớn của thời Phục Hưng.
Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi trở thành danh họa kiệt xuất là niềm tự hào của cả nhân loại. Ông còn là một nhà điêu khắc kiến trúc sư nhà bác học lớn của thời Phục Hưng.
Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập (M : Nguyễn Hiền rất có chí.) :
a) Nguyễn Hiền
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
c) Xi-ôn-cốp-xki
d) Cao Bá Quát
e) Bạch Thái Bưởi
Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
Chép lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng :
thủ đô luân đôn, anh hùng lê lợi, thủ đô tô-ki-ô, nhà bác học niu-tơn
Cô vũ cho ý kiến của Cô péc ních,Ga li lê bị đối xử như thế nào
Tên 1 tỉnh miền núi phía bắc, có hang Pác Bó, suối Lê-nin.
Tên thú đô của nước ta.
Tên 1 thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Tên 1 thành phố của tỉnh Quảng Nam, có phố cổ được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Tên 1 con sông có chín nhánh chảy ra biển ở miền Nam nước ta.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Đường đua của niềm tin
Thủ đô Mê-xi-cô, một buổi tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-gia-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lym-pic với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.
Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu nổi sự tò mò, Búc Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa.
Giôn Xti-phen trả lời bằng giọng nói hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với sự cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua mà là để hoàn thành cuộc đua.”
(Theo Bích Thủy)
Tại sao anh phải hoàn thành cuộc đua như vậy?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Đường đua của niềm tin
Thủ đô Mê-xi-cô, một buổi tối mùa đông năm 1968, đồng hồ chỉ bảy giờ kém mười phút. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri, người Tan-gia-ni-a tập tễnh kết thúc những mét cuối cùng của đường đua Thế vận hội Ô-lym-pic với một chân bị băng bó. Anh là người cuối cùng về đích trong cuộc thi Ma-ra-tông năm ấy.
Những người chiến thắng cuộc thi đã nhận huy chương và lễ trao giải cũng đã kết thúc. Vì thế sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri với vết thương ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích. Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đang ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới. Sau đó, không giấu nổi sự tò mò, Búc Grin-xpan bước tới chỗ Ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích như thế khi cuộc đua đã kết thúc từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa.
Giôn Xti-phen trả lời bằng giọng nói hụt hơi: “Tôi rất hạnh phúc vì đã hoàn thành chặng đua với sự cố gắng hết mình. Tôi được đất nước gửi đi ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua mà là để hoàn thành cuộc đua.”
(Theo Bích Thủy)
Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri đã về đích trong tình huống đặc biệt như thế nào?
Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?