Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (1971).
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc Tiến công chiến lược (1972).
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân (1968).
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972)
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
C. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long.
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Cho các sự kiện:
1. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân đội Sài Gòn.
2. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biểu thị quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ba nước.
3. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ đường 9 Nam Lào của địch.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2.
B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Cho các sự kiện:
1. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân đội Sài Gòn.
2. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biểu thị quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ba nước.
3. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ đường 9 Nam Lào của địch.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2.
B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
A. Thỏa hiệp với các nước lớn
B. Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử- văn hóa
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia
D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia
Ý nào không phải là những hành động phá hoại Hiệp định Pari năm 1973 của Mĩ - chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
B. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
C. Mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia.
D. Mở các cuộc hành quân bình định - lấn chiếm vùng giải phóng.
Khi Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, Mĩ đã thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở
A. Đông Nam Á.
B. Đông Dương,
C. châu Á.
D. khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Khi Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, Mĩ đã thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở.
A. Đông Nam Á.
B. Đông Dương,
C. châu Á.
D. khu vực châu Á - Thái Bình Dương