a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Bài 9: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Photpho + khí Oxi-------> Photpho(V) oxit.
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4)-------> Sắt + Nước.
c) Canxi + axit Photphoric (H3PO4)-------> Canxi photphat + khí hidro.
d) Canxi cacbonat + axit clohidric ------->Canxi clorua + nước + khí cacbonic.
e) Kẽm + axit clohidric-------> Kẽm clorua + hidro.
f) Magie clorua + natri cacbonat-------> Magie cacbonat + natri clorua.
g) Sắt + đồng(II) sunfat ------->Sắt(II) sunfat + đồng.
h) Khí cacbonic + canxi hidroxit ( Ca(OH)2 )-------> Canxi cacbonat + nước
Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
Cacbon đioxit + nước →axit cacbonic H 2 C O 3
Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
Lưu huỳnh đioxit + nước → axit sunfurơ H 2 C O 3
Câu 3 :a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO
Câu 5:
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4?
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
Lập PTHH và phân loại các phản ứng sau: a) Đồng (II) oxit + hiđro Đồng + nước b) Canxi oxit + nước - - > Canxi hiđroxit c) Nhôm hiđroxit Nhôm oxit + nước d) Điphotpho pentaoxit + nước - - > axit photphoric e) Canxi cacbonat canxi oxit + cacbon ddioxxit. f) Natri oxit + nước - - > Natri hidroxit g) Lưu huỳnh ddioxxit + oxi - - > Lưu huỳnh trioxit h) Đồng (II) hiđroxit Đồng (II) oxit + nước
Bài 3: Lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Kali oxit + nước → kali hidroxit. b/ Kẽm + axit sunfuric → kẽm sunfat + hidro. c/ Magie oxit + axit clohidric → magie clorua + nước. d/ Canxi + axit photphoric → Canxi photphat + hidro. e/ Oxit sắt từ + axit clohidric → Sắt (II) clorua + sắt (III) clorua + nước.
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a, khí hidro + sắt (II) oxit
b, điphotpho pentaoxit + nước
c, magie + axit clohidric
d, natri + nước
e, canxi oxit + nước
f, sắt từ oxit + khí hidro
Câu 2: khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hidro
a, tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng
b, tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
Câu 3: để đốt cháy 1mol khí hidro thì cần bao nhiêu lít khí oxit? giả sử các chất khí đo ở đktc