So sánh chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc với chính sách đối ngoại của các vua Đinh-Tiền Lê
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.
Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.
Các triều đại phong kiến Trung Quốc có điểm gì chung trong chính sách đối ngoại
Nhanh giúp mik nha!
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của nhà Tần và nhà Hán là
Câu 1: Em hãy nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức ? Bộ luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ so với các bộ luật trước đó.
Câu 2: Vì sao nông nghiệp đàng trong phát triển hơn đàng ngoài ?
Câu 3: Lập bảng niên biểu diễn biến chính của phong trào Tây Sơn ? Theo em, phong trào Tây Sơn đã có những đóng góp như thế nào đối với lịch sử dân tộc
Câu 4: Chính sách đối ngoại của thời Nguyễn có gì khác so vs thời Quang Trung ? Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn?
Câu 5: Em hãy kể tên các tác phẩm văn học và tác giả tiêu biểu của nền văn học nước ta ở vuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc ta
giúp mik vs
thanks trc nha
Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.
Câu 1. Nêu các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
Câu 2. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
Câu 3. Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
Câu 4. Kể tên tứ đại phát minh của Trung Quốc thời phong kiến
Câu 5. Dưới triều đại nào của Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
Câu 6. Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
giúp mik với mik cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. Hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.
2. Trình bày những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước, từ đó đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.