Trong câu "Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay!” Từ “cay” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu hỏi “Ớt của chị có cay không?” là của ai?
A. Của chị bán ớt.
B. Của người qua đường.
C. Của người mua ớt.
D. Của người đứng xem.
Lần đầu tiên chị bán ớt nói cho khách hàng mua ớt lựa chon theo tiêu chí nào?
A. Màu đỏ thì cay, màu xanh thì không cay.
B. Màu vàng thì cay, màu nhạt thì không cay
C. Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay
D. Màu đậm thì cay, còn nhạt thì không cay
phân trần dong nghia với tu nao
nguoi ta chet di de lai cho con het cay nay den cay no chi su vat nao
acay coi b cay vang c cay but
Điền những quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống :
a) Khi chim én bay về ... mùa xuân đến.
b) Hãy yêu tự do hơn tất cả ... làm điều thiện ở bất cứ nơi nào có thể.
c) Học vấn có những chùm rễ đắng cay ... hoa quả thì ngọt ngào.
d) ... có ai ban cho tôi một cuộc sống không gặp khó khăn nào ... nó hấp dẫn thật đấy , nhưng tôi sẽ khước từ ... khi ấy tôi sẽ không còn học được điều gì từ cuộc sống nữa.
Lòng em cay đắng quanh năm Khi ngồi, khi đứng, khi nằm nghênh ngang Các anh các bác trong làng Gặp em thì lại vội vàng nâng niu Vắng em đau khổ trăm chiều Tuy rằng cay đắng nhưng nhiều người mê
Bốn chân chong chóng Hai bụng kề nhau Cắm giữa phao câu Nghiến đi nghiến lại Là cái gì?
ta mot cay bang vao mua xuan
ta cay phuong vi khi
vao mua he
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi, đắng cay...
a/ Những từ ghép tổng hợp là
b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo" có lại mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay..." ?