Theo định luật II Niutơn, ta có:
a 1 = F 1 m , a 2 = F 2 m
Ta có: a 2 a 1 = F 2 F 1 = 3 F 1 2 F 1 = 3 2
Đáp án: A
Theo định luật II Niutơn, ta có:
a 1 = F 1 m , a 2 = F 2 m
Ta có: a 2 a 1 = F 2 F 1 = 3 F 1 2 F 1 = 3 2
Đáp án: A
Tác dụng một lực F → lần lượt vào các vật có khối lượng m 1 , m 2 , m 3 thì các vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt bằng 2 m / s 2 , 5 m / s 2 , 10 m / s 2 . Nếu tác dụng lực nói trên vào vật có khối lượng ( m 1 + m 2 + m 3 ) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 1,25 m / s 2
B. 2,25 m / s 2
C. 3,25 m / s 2
D. 4,25 m / s 2
Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F → như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?
b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?
Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A. 15 kg.
B. 1 kg.
C. 2 kg.
D. 5 kg.
Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc A. Tác dụng lực 3F lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2A. Tỉ số m A m B là
A. 3 2
B. 2 3
C. 1 2
D. 1 6
Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính.
a) Gia tốc của vật. b) Độ lớn của lực F.
Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Đấu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N.
C. 7N.
D. 6,4N.
Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Đấu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N
C. 7N.
D. 6,4N.
Hai vật giống nhau, mỗi vật có trọng lượng P, đặt chồng lên nhau. Vật trên được buộc vào tường bằng một sợi dây. Vật dưới được kéo sang phải bằng một lực F nằm ngang (H.II.1).Hệ số ma sát trượt giữa các mặt tiếp xúc là μ t . Hỏi lực F phải lớn hơn giá trị nào dưới đây thì vật dưới bắt đầu trượt ? Cho rằng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt.
A.3 μ t P B. 2 μ t P C.5/2 μ t P D. μ t P
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2