Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 , u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trên mạch có biểu thức tương ứng là i 1 = I 0 cos 160 π t + φ 1 A ; i 2 = I 0 cos 90 π t + φ 2 A ; i 3 = I 2 cos 120 π t + φ 3 A . Khi đó
A. I < I 0 2
B. I > I 0 2
C. I = I 0 2
D. I ≤ I 0 2
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 và u 3 cùng giá trị hiệu dụng nhưng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i 1 = I 0 cos 160 π t + φ 1 ; i 2 = I 0 cos 90 π t + φ 2 và i 3 = I 2 cos 120 π t + φ 1 . Hệ thức đúng là
A . I > I 0 / 2
B . I ≤ I 0 / 2
C . I < I 0 / 2
D . I 0 = I 0 / 2
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 v à u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i 1 = I 2 cos 150 π t + π 3 A; i 2 = I 2 cos 200 π t + π 3 A; i 3 = I cos 100 π t − π 3 A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. i 2 sớm pha so với u 2
B. i 3 sớm pha so với u 3
C. i 1 trễ pha so với u 1
D. i 1 cùng pha so với i 2
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 và u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i 1 = I 2 cos 150 π t + π 3 ; i 2 = I 2 cos 200 π t + π 3 và i 3 = I 2 cos 100 π t - π 3 . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i 2 sớm pha so với u 2
B. i 3 sớm pha so với u 3
C. i 1 trễ pha so với u 1
D. i 1 cùng pha với i 2
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 = U 2 cos 100 π t + φ 1 ; u 2 = U 2 cos 120 π t + φ 2 và u 3 = U 2 cos 110 π t + φ 3 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i 1 = I 2 cos 100 π t ; i 2 = I 2 cos 120 π t + 2 π 3 và i 2 = I ' 2 cos 110 π t − 2 π 3 . So sánh I và I ’ , ta có:
A. I = I ’
B. I = I ' 2
C. I < I ’
D. I > I ’
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 = U 2 cos ( 100 π t + φ 1 ) , u 2 = U 2 cos ( 120 π t + φ 2 ) và u 3 = U 2 cos ( 110 π t + φ 3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i 1 = I 2 cos ( 100 π t ) ; i 2 = I 2 cos ( 120 π t + 2 π 3 ) và i 3 = I ′ 2 cos ( 110 π t − 2 π 3 ) . So sánh I và I’, ta có:
A. I = I '
B. I = I ' 2
C. I < I '
D. I > I '
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 W mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 50 3 W thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = Icos. Nếu mắc nối tiếp thêm một tụ điện vào đoạn mạch nói trên rồi đặt hai đầu mạch vào điện áp xoay chiều đó thì biểu thức cường độ dòng điện là (A). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là
A.
B.
C.
D.
(Câu 45 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là: i 1 = I 2 cos ( 150 πt + π 3 ) , i 2 = I 2 cos ( 200 πt + π 3 ) và i 3 = I cos ( 100 πt - π 3 ) . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i2 sớm pha so với u2.
B. i3 sớm pha so với u3.
C. i1 trễ pha so với u1.
D. i1 cùng pha với i2.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số góc thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại là I và khi ở hai giá trị ω 1 và ω 2 thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện đều là I / 5 . Cho ω 1 - ω 2 C ω 1 ω 2 = 150 Ω .Giá trị điện trở R trong mạch là
A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 75 Ω
D. 150 Ω