Đáp án C
Cách giải: Giới hạn quang điện của kim loại:
Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện => khi chiếu vào kim loại đều gây ra hiện tượng quang điện
Đáp án C
Cách giải: Giới hạn quang điện của kim loại:
Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện => khi chiếu vào kim loại đều gây ra hiện tượng quang điện
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.
B. Cả hai đều không.
C. Cả màu tím và màu lam.
D. Chỉ có màu tím.
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.
B. Cả hai đều không
C. Cả màu tím và màu lam.
D. Chỉ có màu tím.
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam
B. Cả hai đều không
C. Cả màu tím và màu lam
D. Chỉ có màu tím
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng và ánh sáng màu lam có bước sóng một mẫu kim loại có công thoát là eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam
B. Chỉ có màu tím
C. Cả hai đều không
D. Cả màu tím và màu lam
Trong thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684 nm và ánh sáng lam có bước sóng 456 nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng
B. đỏ
C. tím
D. cam.
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng.
B. đỏ
C. tím
D. cam
Trong Hình 32.1 :
- H biểu diễn một hồ quang.
- 7 là kính lọc sắc tím, cho các ánh sáng có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng lục đi qua.
- V là kính lọc sắc vàng, cho các ánh sáng có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng lục đi qua.
Nếu phối hợp cả hai kính thì tất cả ánh sáng nhìn thấy được sẽ khônsl thể đi qua
- F là một bình đựng dung dịch fluorexêin. Chất này có thể phát quang màu vàng lục.
- G là một tờ giấy trắng.
- M là mắt người quan sát, nhìn vào bình F và tờ giấy.
Hỏi người quan sát sẽ nhìn thấy bình đựng chất phát quang và tờ giấy có màu gì trong bốn cách bố trí A, B, C và D ?
Chiết suất của thủy tinh phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức n = 1 , 26 + 7 , 555 . 10 - 4 λ 2 với λ là bước sóng trong chân không, đo bằng m. Chiếu chùm áng hẹp gồm hai màu đỏ và tím (màu đỏ có bước sóng 0,76 µm và tím có bước sóng 0,38 µm) từ không khí vào thủy tinh với góc tới 45 ° . Góc giữa tia đỏ và tia tím trong thủy tinh là:
A. 7 ° 0 11 ' 47 ''
B. 2 ° 20 ' 57 ''
C. 0 ° 0 ' 39 ''
D. 0 ° 3 ' 12 ''