Hình vẽ:
Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng - 2.
Hình vẽ:
Điểm A có hoành độ bằng 2 thì điểm A có tung độ bằng - 2.
Làm tương tự như bài 50 đối với đường phân giác của các góc phần tư thứ II; IV.
Tức là:
Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV.
Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?
Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thư I, III. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?
Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thư I, III. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?
+Vẽ hệ trục Oxy, đơn vị trên hai trục bằng nhau. Vẽ đường phân giác các góc phần tư thữ I và thứ III
a, Điểm A(3;yA) , B(xB;5) , C(-3;yC) , D(xD;-8)
Tính yA , xB , yC , xD
b, Nhận xét gì về hoành độ và tung độ của điểm M trên đường phân giác
+Tương tự như câu trên với đường phân giác của góc phần tư thứ II và thứ IV
Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh cái ạ😶😶😶
) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M phải thỏa mãn điều kiện gì để:
i) Điểm M luôn nằm trên trục hoành;
ii) Điểm M luôn nằm trên trục tung;
iii) Điểm M luôn nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I;
iv) Điểm M luôn nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ IV
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tọa độ của điểm M(x;y) phải thỏa mãn điều kiện gì để:
a) M luôn nằm trên trục hoành?
b) M luôn nằm trên trục tung?
c) Điểm M luôn nằm trên đường phân giác của góc vuông phần tư thứ nhất)
trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ đường thẳng d chứa tia phân giác của các góc phần tư thứ I và góc phần tư thứ III. hỏi đường thẳng d là đồ thị hàm số nào?
1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.
2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.
3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.
5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.
Cho góc nhọn xOy, điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc với Ox ,Oy chúng cắt Ox , Oy theo thứ tự A,B
a) Ch/m tam giác HAB cân
b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy , C là giao điểm của AD với OH. Ch/m BC vuông góc Ox
Cả hai phần trên mình đã làm đc , giúp mình phần cuối cùng
c) Khi xOy=60 độ , OH=5cm. Tính độ dài OD