Có thể dùng kính lúp để quan sát nào dưới đây cho hợp lí?
A. chuyển động các hành tinh
B. một con vi khuẩn rất nhỏ
C. cả một bức tranh phong cảnh lớn
D. các bộ phận trên cơ thể con ruồi
Có thể dùng kính lúp để quan sát nào dưới đây cho hợp lí?
A. chuyển động các hành tinh.
B. một con vi khuẩn rất nhỏ.
C. cả một bức tranh phong cảnh lớn.
D. các bộ phận trên cơ thể con ruồi.
giúp em với ạ, em sắp nộp bài rồi
: Sử dụng nguồn điện 180V - 2Ω để cấp điện cho mạch ngoài gồm điện trở 4Ω mắc nối tiếp với một số đèn giống nhau loại 110V – 100W mắc song song nhau. Hỏi số đèn cực đại có thể thắp sáng sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn sai lệch không quá 15% hiệu điện thế định mứcA. 20. B. 22. C. 16. D. 18.
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt ứên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là A. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễn điện, còn N không nhiễm điện
D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A.M và N nhiễm điện cùng dấu.
B.M và N nhiễm điện trái dấu.
C.M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
D.Cả M và N đều không nhiễm điện.
Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây:
A. 5 Ω.
B. 10 Ω.
C. 15 Ω.
D. 20 Ω.