Lên VietJack hoặc search google nhé, câu này không phải hiếm ai hỏi hay quá khó để không ai trả lời được ^^
Thì cứ chép r gửi đi
tui tích cho :3
Chép đi
Bài 1 (trang 38 sgk Lịch sử 7): Nhà Lý được thành lập như thế nào ?
giải:
- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.
Bài 2 (trang 38 sgk Lịch sử 7): Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?
giải:
- Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
- Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
Bài 3 (trang 38 sgk Lịch sử 7): Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
giải:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ "Hình thư".
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách " ngụ binh ư nông".
- Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.
Câu 1:
- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.
Câu 2:
- Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
- Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
Câu 3:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ "Hình thư".
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách " ngụ binh ư nông".
- Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.
Bài 1 (trang 38 sgk Lịch sử 7): Nhà Lý được thành lập như thế nào ?
Lời giải:
- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.
Bài 2 (trang 38 sgk Lịch sử 7): Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?
Lời giải:
- Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
- Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
Bài 3 (trang 38 sgk Lịch sử 7): Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
Lời giải:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ "Hình thư".
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách " ngụ binh ư nông".
- Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.
1. - Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.
2. - Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
- Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
3. - Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ "Hình thư".
- Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách " ngụ binh ư nông".
- Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.
thanh nguyên ơi mik đi, mik lại