Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là
A. AgOH và Cu(OH)2
B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2
D. Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3 và Cu(OH)2
Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu được x gam chất rắn B. Tách B thu được nước lọc C. CHo nước lọc C tác dụng với dd NaOH dư thu được a gam kết tủa của 2 Hidroxit kim loại. Nung kết tủa trong kk đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. 1. Lập biểu thức tính m theo a và b. 2.Cho a=36,8; b=32; x= 34,4 gam. Tính giá trị m
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,075M và 0,0125M.
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hiđroxit kim loại. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là
A. m = 9b - 6,5a
B. m = 8,4 - 3a
C. m = 8,255b - 7a
D. m = 8,575b - 7a
Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là
A. Ag; Cu, Ag; Fe2+, Cu2+, Ag+; Fe2+, Mg2+, Cu2+
B. Ag; Cu, Ag; Fe3+, Cu2+, Ag+; Fe2+, Mg2+, Cu2+
C. Ag, Fe; Cu, Ag; Fe2+, Cu2+; Fe2+, Mg2+, Cu2+
D. Kết quả khác
Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắng B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là:
A. Ag; (Cu, Ag); (Fe2+, Cu2+, Ag+); (Fe2+, Mg2+, Cu2+)
B. Ag; (Cu, Ag); (Fe3+, Cu2+, Ag+); (Fe2+, Mg2+, Cu2+)
C. (Ag, Fe); (Cu, Ag); (Fe2+, Cu2+); (Fe2+, Mg2+, Cu2+)
D. Ag; (Cu, Ag); (Fe2+, Cu2+); (Fe2+, Mg2+, Cu2+)
Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,06
B. 0,2 và 0,3
C. 0,2 và 0,02
D. 0,1 và 0,03
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
B. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.