Kết quả đo trong hai trường hợp sẽ gần giống nhau, sai lệch vài cm.
Kết quả đo trong hai trường hợp sẽ gần giống nhau, sai lệch vài cm.
Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
Hãy ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em đúng không?
Những người đi ô tô, xe máy… thường đo độ dài đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ô tô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường?
Câu 7 Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm
A mùa hè cột dài ra , mùa đông cột ngắn lại
B không có gì thay đổi
C ngan lại sau mỗi năm do bị ăn mòn
D nhiệt độ cơ thể người
Trong phép đo độ dài của một vật. Có 5 sai số thường gặp sau đây:
(I) Thước không thật thẳng
(II) Vạch chia không đều
(III) Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật
(IV) Đặt mắt nhìn lệch
(V) Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước.
Sai số mà người đo có thể khắc phục được là:
A. (I) và (II)
B. (III); (IV) và (V)
C. (I); (III); (IV) và (V)
D. Cả 5 sai số trên, người đo đều có thể khắc phục được
Ngoài các đơn vị đo thong dụng ngầy nay là mé, còn một số đơn vị đo chiều dài khác
1inh (inch) = 2,54cm (chiều dài một long ngón tay). 1 fut (foot) = 12 inh = 30,48cm (chiều dài bàn chân). 1 dặm (mile) = 5280 ft = 1,6093440km.
a) Màn hình tivi 21 inh có ý nghĩa gì?
b) Một máy bay đang bay ở độ cao 33000 fut. Em hãy chuyển giá trị trên ra đơn vị mét.
c) Cơn bão đang ở cách bờ biển 40 dặm nghĩa là cách bờ bao nhiêu km?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 2
VẬT LÍ 6
Câu 1. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là:
A. Nhôm, đồng, sắt
B. Sắt, đồng, nhôm
C. Sắt, nhôm, đồng
D. Đồng, nhôm, sắt
Câu 2. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C
C. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 600C
D. Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C
Câu 3. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để
A. dễ uốn cong đường ray.
B. tiết kiệm thanh ray.
C. dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 4. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng
A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 5. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 50oC thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3. Hỏi 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?
A. 20,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 2020,4 cm3 D. 20400 cm3
Câu 6. Quan sát nhiệt kế hình 1, GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế là
A. 500C và 200C
B. 500C và 20C
C. 500C và 100C
D. 500C và -200C .
Câu 7. Hệ thống ròng rọc như hình 2 có tác dụng
A. đổi hướng của lực kéo.
B. giảm độ lớn của lực kéo.
C. thay đổi trọng lượng của vật.
D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 8. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau?
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài nắng.
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 10. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.
B. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.
C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên.
D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.
Câu 11. Để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ
A. hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc.
B. nước trong cốc lạnh hơn môi trường bên ngoài thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngoài thành cốc.
C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc.
D. cốc bị nứt rất nhỏ mà ta không nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ nứt ra ngoài thành cốc.
Câu 12. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. giảm bớt sự bay hơi của nước làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 13. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm
Câu 14. Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó:
A. không ngừng tăng
B. không ngừng giảm
C. mới đầu tăng, sau giảm
D. không thay đổi
Câu 15 Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C
Câu 16. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì
A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
Giúp ak
1.15. (SBT/T5) Ban đêm , trong phòng tối , ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn . Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không ?
cho một lò co có nhiều chiều dài bằng 10cm được treo thẳng đứng. Móc một vật khôi lượng 300g vào 1 đầu của lò xo thì thấy lò xo dài 13cm
a. tính độ biến dạng của lò xo?
b. khi vật đứng yêncó mấy lc tác dụng vào vật? nêu phuong và chiều của các lực đó?
c. trọng luojng của vật bằng bao nhiêu?