Đáp án D
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Đáp án D
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f = 30 c m .
B. f = 25 c m .
C. f = 40 c m .
D. f = 20 c m .
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm
B. 20 cm
C. – 15 cm
D. 15 cm
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. –15 cm.
B. 15 cm.
C. 50 cm.
D. 20 cm.
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm
B. 20 cm
C. – 15 cm
D. 15 cm
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. thật và cách kính hai 120 cm
B. ảo và cách kính hai 120 cm
C. thật và cách kính hai 40 cm
D. ảo và cách kính hai 40 cm
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Coi mắt đặt sát kính. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. f 1 = 5 c m v à f 2 = 85 c m
B. f 1 = 90 c m v à f 2 = 17 c m
C. f 1 = 85 c m v à f 2 = 10 c m
D. f 1 = 85 c m v à f 2 = 5 c m
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính có giá trị là bao nhiêu? Coi mắt đặt sát kính.
A. f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m
B. f 1 = 100 c m f 2 = 5 c m
C. f 1 = 17 c m f 2 = 2 c m
D. f 1 = 90 c m f 2 = 17 c m
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 33’ (1’ = 1/3500rad). Tính đường kính ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật kính và góc trông ảnh của Mặt Trăng qua thị kính.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cực của vật kính và thị kính?
A. f 1 = 82 c m ; f 2 = 8 c m
B. f 1 = 75 c m ; f 2 = 15 c m
C. f 1 = 85 c m ; f 2 = 5 c m
D. f 1 = 80 c m ; f 2 = 10 c m