KÍnh lúp có tiêu cự 5cm. Số bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường (có khoảng nhìn rõ 25 c m → ∞ ) đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận ( G c ) và ở điểm cực viễn ( G v ) là
A. G c = 4 ; G v = 5
B. G c = 5 ; G v = 6
C. G c = 5 ; G v = 5
D. G c = 4 ; G v = 6
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
A. d = 4 cm.
B. k = 2.
C. G = 2.
D. k + G = 6,6.
Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f ( với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào
A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận
B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận
C. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực viễn
D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
4/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất O C c = 10 c m và giới hạn nhìn rõ là 20 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác của kính trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở điểm cực cận
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất O C C = 10 c m và giới hạn nhìn rõ là 20 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác của kính trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở điểm cực cận.
Dùng một thấu kính có độ tụ +10 điốp để làm kính lúp.
a) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
b) Tính số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người này là 25cm. Mắt đặt sát kính.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất O C C = 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác của kính trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở điểm cực cận.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất O C C = 15 c m và giới hạn nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính. b) Tính số bội giác của kính trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở điểm cực cận