Đáp án B
- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H 2 => X đứng trước H trong dãy điện hóa
- Muối X ( NO 3 ) 2 hoà tan được Fe => X đứng sau Fe trong dãy điện hóa
Đáp án B
- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H 2 => X đứng trước H trong dãy điện hóa
- Muối X ( NO 3 ) 2 hoà tan được Fe => X đứng sau Fe trong dãy điện hóa
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần)
A. Y, T, Z, X
B. T,X,Y,Z
C. Y,X,T,Z
D. X,Y,Z,T
Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.X, Y, Z, O
B.O ,Z, X, Y
C.X, O, Z, Y
D.Y, X, O, Z
Câu 1 Cho 8,8g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,2 g chất rắn. Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Fe và Cu
A.56g và 3,2 g
B.5,6g và 64g
C.5,6g và 3,2g
D.56g và 64g
Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.X, Y, Z, O
B.O ,Z, X, Y
C.X, O, Z, Y
D.Y, X, O, Z
Câu 3 Hoà tan hoàn toàn a gam sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của a là:
A.5,6 gam.
B.11,2 gam
C.56 gam
D.0,56 gam.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Câu 1: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg B. Fe, Cu, Zn
C. Fe, Al, Zn D. Fe, Ag, Zn
Câu 2: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2 B. K2O, CaO, P2O5
C. BaO, SO3 , P2O5 D. CaO, BaO, Na2O
Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:.
A. CO2, SO2, CuO B. Na2O, CaO, SO2
C. CuO, Na2O , CaO D. CaO, CuO, SO2
Câu 4: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2 B. Na2O, NaOH, Na2CO3
C. Cu, CuCl2 , CO2 D. MgO, Mg(OH)2, MgCO3
Câu 5: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
A. dung dịch không màu B. dung dịch màu lục nhạt
C. dung dịch màu xanh lam D. dung dịch màu vàng nâu
Câu 6: Số phân tử oxi trong 67,2 lít khí oxi đktc là
A. 18.1023 phân tử. C. 16.1023 phân tử
B. 17.1023 phân tử. D. 15.1023 phân tử.
Câu 7: Hợp chất A có tỉ khối so với không khí là 0,552. Biết rằng trong A có 75%C; còn lại là Hidro. CTHH của A là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6.
Câu 8: Cho 13g kẽm tác dụng với 0,2 mol axit HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí(đktc)?
A . 4,48. B. 22,4. C. 3,36. D. 2,24
Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:
A. Zn. B. FeS. C. Na2CO3. D. Na2SO3.
Câu 10: Nếu đốt cháy 11,2 lít khí meetan ( CH4) trong 33,6 lít khí oxi thì sinh ra số lít khí cacbonic là ( biết PTHH CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O )
A. 22,4. B. 44,8. C. 11,2. D. 67,2.
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch CuSO4 dư, Toàn bộ lượng Cu sinh ra phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2 ? Biết rằng các thể tích khí đo ở đktc.
Chọn cách sắp xếp các kim loại theo đúng chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại trong các dãy dưới đây:
A) K, g, Cu, Al, Zn, Fe
B) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư