Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội
A. Cu, Ag
B. Zn, Al
C. Al, Fe
D. Mg, Fe
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca HCO 3 2 .
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba OH 2 .
(e) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối NaNO 3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(f) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(g) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(h) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các chất sau:
- Dung dịch: CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn: FexOy (t0), CuO, Cr2O3.
Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12
Cho các chất sau :
- Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (t°), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12