Để bảo quản Na ta cần phải ngâm Natri trong dầu hỏa.
Đáp án cần chọn là: C
Để bảo quản Na ta cần phải ngâm Natri trong dầu hỏa.
Đáp án cần chọn là: C
Có các nhận xét sau:
(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó.
(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy.
(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể
(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính.
(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
Có bao nhiêu nhận xét đúng ?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa vì lý do chính nào sau?
A. Kim loại kiềm không tác dụng với dầu hỏa.
B. Kim loại kiềm chìm trong dầu hỏa.
C. Kim loại kiềm để trong không khí nhanh bị phân hủy.
D. Để kim loại kiềm không tác dụng với các chất trong không khí như hơi nước, O 2 ...
Đốt môi sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí CO2 (như hình vẽ). Thấy kim loại M tiếp tục cháy trong bình khí đựng CO2.
Kim loại M là
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Mg.
Đốt môi sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí C O 2 như hình vẽ, thấy kim loại M vẫn tiếp tục cháy trong bình đựng C O 2
Kim loại M là
A. Cu
B. Fe
C. Ag
D. Mg
Đốt muỗng sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí CO2 (như hình vẽ). Thấy kim loại M tiếp tục cháy trong bình khí đựng khí CO2.
Kim loại M là
A. Cu.
B. Fe.
C. Mg.
D. Ag.
Người Mông Cổ rất thích dùng bình làm bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng bạc bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do
A. Bình làm bằng Ag bền trong không khí.
B. Ag là kim loại có tính khử rất yếu.
C. Ion Ag+ có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ).
D. Bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh.
Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag sẽ bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng. Đó là do:
A. Bình làm bằng Ag bền trong không khí
B. Bình làm bằng Ag chứa các ion Ag có tính oxi hoá mạnh
C. Ion Ag + (dù có nồng độ rất nhỏ 10 - 10 mol/l) có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn
D. Bạc là kim loại có tính khử rất yếu
Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai loại chất lỏng: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Cách đơn giản nhất để phân biệt hai chất lỏng trên là phương án nào dưới đây ?
A. Cho dung dịch KOH dư vào
B. Cho Cu(OH)2 vào
C. Đun nóng với dung dịch NaOH dư
D. Đun nóng với dung dịch KOH dư, đề nguội, rồi cho thêm từng giọt dung dịch CuSO4