Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại gồm Al, Fe và Cr vào dung dịch NaOH dư, thu được 6,72L khí và 10,8g chất rắn. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 4,48L khí. Các chất khí đo ở đktc. Hàm lượng %Cr có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 35,21.
B. 33,33.
C. 32,1.
D. 34,57.
Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cả Cr và Al.
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy kim loại: Na, Al, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các nhận định sau:
(a) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc AlCl3.
(b) Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
(c) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
(d) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.
(e) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(f) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(g) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(h) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,65% Al; 82,30% Fe và 4,05%
B. 13,65% A1; 82,30% Fe và 4,05% Cr
C. 4,05% Al; 82,30% Fe và 13,65% Cr
D. 4,05% Al; 13,65% Fe và 82,30% Cr
Có 3 mẫu hợp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?
A. HNO 3
B. HC1 nóng
C. AgNO 3
D. H 2 SO 4 đặc, nóng