Dãy hoạt động hóa học được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần ⇒ kim loại có tính khử yếu hơn Mg sẽ đứng sau Mg ⇒ Chọn Fe
Đáp án D
Dãy hoạt động hóa học được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần ⇒ kim loại có tính khử yếu hơn Mg sẽ đứng sau Mg ⇒ Chọn Fe
Đáp án D
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
Cho các kim loại sau: Na, K, Fe, Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là?
A. Na.
B. Mg.
C. K.
D. Fe
Cho các kim loại sau: Na, K, Fe, Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là?
A. Na.
B. Mg.
C. K.
D. Fe.
Cho các phát biểu sau:
a. Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
b. Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
c. Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
d. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.