Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
B. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.
C. Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.
D. Kim cương cứng còn than chì mềm.
Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
B. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.
C. Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.
D. Kim cương cứng còn than chì mềm.
Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện,… là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim
B. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau
C. Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau
D. Kim cương cứng còn than chì mềm
Hai công thức:
và
A. là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
B. là các công thức của hai chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có công thức cấu tạo tương tự nhau.
C. là các công thức của hai chất có công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
D. chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
Cho các phát biểu sau:
(a). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon.
(b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử.
(c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc.
(d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon.
(b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử.
(c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc.
(d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có các nhận xét sau:
(1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của các chất.
(2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
(3) Các chất: CH 2 = CH 2 , CH 2 = CHCH 2 , CH 2 CH = CHCH 2 thuộc cùng dãy đồng đẳng.
(4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(5) o – xilen và m – xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.
Những nhận xét không chính xác là:
A. 1, 3, 5
B. 1, 2 , 4, 5
C. 2, 3, 4
D. 1, 4, 5
Nhận xét nào sau đây về tính chất hóa học của cacbon là đúng?
A. Cacbon không thể hiện tính oxi hóa và tính khử.
B. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử với mức độ ngang nhau.
C. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử nhưng tính oxi là tính chất chủ yếu.
D. Cacbon thể hiện tính oxi hóa và tính khử nhưng tính khử là tính chất chủ yếu.
Cho các phát biểu sau :
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố cacbon và hidro.
(c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(d) Những hợp chất hữu có có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm – CH2 là đồng đẳng của nhau.
(e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4