Đáp án: A
Giải thích: (Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là 30 x 30 x 30 cm – SGK trang 65)
Đáp án: A
Giải thích: (Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là 30 x 30 x 30 cm – SGK trang 65)
Kích thước hố loại 2 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là: A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là
A. 30 x 30 x 30 cm
B. 30 x 40 x 30 cm
C. 40 x 40 x 40 cm
D. 40 x 40 x 30 cm
Câu 1: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
A. 20 – 30 cm.
B. 30 – 40 cm.
C. 10 – 20 cm.
D. 40 – 50 cm.
kích thước luống đất gieo ươm cây rừng có chiều dài,rộng lần lượt là:
a,10-15m x 0,8-1m x 0,15-0,2m b,15-18m x 1-1,2m x 0,15-0,2m
c10-12m x 0,5-0,8m x 0,15-0,2m d, 10-15m x 0,8-1,2m x 0,15-0,2m
Câu 40: Bừa đất có tác dụng: A. Làm mặt đất phẳng. B. Làm cho đất tơi xốp, diệt trừ cỏ dại C. Làm đất nhỏ D. Diệt trừ sâu bệnh. Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con. D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.
Câu 11. Thức ăn giàu gluxit
A. Lượng gluxit > 40% B. Lượng gluxit > 30%
C. Lượng gluxit > 50% D. Lượng gluxit > 35%
Câu 12. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
A.Thực vật B. Động vật C. Chất khoáng D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô. C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein. D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 14. Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?
A. Giun, rau, bột sắn. C. Cám, bột ngô, rau.
B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.
giúp tớ vs
Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.
B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống như thế nào?
A. Phân chuồng ủ hoại từ 6 – 7 kg/m2 và supe lân từ 20 – 100 g/m2.
B. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 6 kg/m2 và supe lân từ 30 – 100 g/m2.
C. Phân chuồng ủ hoại từ 4 – 5 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.
D. Phân chuồng ủ hoại từ 3 – 4 kg/m2 và supe lân từ 50 – 100 g/m2.
Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con có bầu là: A. Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất→ Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào lỗ trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất→ Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào lỗ trong hố → Lấp và nén đất lần 1 D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.