Đáp án A
Suy ra hàm nghịch biến trên từng khoảng xác định, do đó hàm số nghịch biến trên đoạn [1; 4]. Vậy m = y(4) = 1; M = y(1) = 4 => d = M – m = 4 – 1 = 3
Đáp án A
Suy ra hàm nghịch biến trên từng khoảng xác định, do đó hàm số nghịch biến trên đoạn [1; 4]. Vậy m = y(4) = 1; M = y(1) = 4 => d = M – m = 4 – 1 = 3
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)= x^3-3x^2+2 trên đoạn [-1,2] . Tính giá trị biểu thức P= M-2m A. 3√2-3 B. 2√2-5 C. 3√3-5 D. 3√3-3
Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;3]. Tính giá trị của M m .
Kí hiệu m và M lần lượt là giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;3]. Tính giá trị của tỉ số M m
A. 4 3
B. 5 3
C. 2 3
D. 1 3
Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;3]. Tính giá trị của tỉ số M m .
A. 4 3
B. 6
C. 3
D. 3 2
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 9 x trên đoạn [1;4]. Giá trị của m + M bằng
A. 65 4
B. 16
C. 49 4
D. 10
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x 4 - 2 x 3 + 3 trên đoạn [0; 2]. Tính giá trị của biểu thức M + 2m.
A. .
B. .
C. .
D. .
Kí hiệu m và M lần lượt là giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 - x 2 . Khi đó
A. M - m = 2 2 - 2
B. M - m = 4
C. M - m = 2 2 + 2
D. M - m = 2 2
Cho a, b, c, d, e, f là các số thực thỏa mãn
( d - 1 ) 2 + e - 2 2 + f - 3 2 = 1 a + 3 2 + b - 2 2 + c 2 = 9
Gọi giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = a - d 2 + b - e 2 + c - f 2 lần lượt là M, m
Khi đó, M - m bằng:
A. 10
B. 10
C. 8
D. 2 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x - x trên đoạn [0;3]. Giá trị của biểu thức M + 2m gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
A. 1,768
B. 0,767
C. 1,767
D. 0,768