Lời giải:
Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng xã phát triển như đan lát, làm nón, đúc đồng, rèn sắt, làm gốm. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng xã phát triển như đan lát, làm nón, đúc đồng, rèn sắt, làm gốm. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?
A. Phường hội.
B. Quan xưởng.
C. Làng nghề.
D. Cục bách tác.
Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Phố Hiến.
B. Thăng Long.
C. Vân Đồn.
D. Hải Dương.
Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?
A. 5 đạo.
B. 13 đạo thừa tuyên.
C. 10 lộ.
D. 5 phủ.
Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Lê triều hình luật.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ.
B. An Nam hình thắng đồ.
C. Lập thành toán pháp.
D. Dư địa chí.
Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?
A. Tân Bình, Thuận Hóa.
B. Tốt Động, Chúc Động.
C. Chi Lăng - Xương Giang.
D. Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. Đồn Đa Căng.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?
A. Trần Tuân
B. Lê Hy
C. Trịnh Hưng
D. Phùng Chương
Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?
A. Quân Thanh
B. Quân Xiêm
C. Quân Minh
D. Quân Mông Nguyên
Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
………… là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
A. Vân Đồn
B. Thống Hội
C. Hội Triều
D. Tây Đô.
Câu 1:Tại sao Vân Đồn trở thành nơi trao đổi buôn bán, tấp nập của nhà Lý?
Câu 2: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long? Việc dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1: Chính quyền Lê sơ phát triển cực thịnh dưới thời vua nào?
Câu 2: Thời vua Lê Thái Tổ chia nước ta ra thành bn đạo?
Câu 3: Thời Lê sơ (1428-1527) chọn đc bn người lm trạng nguyên?
Câu 4: Thời Lê sơ nơi nào tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi có tên là?
Câu 6: Luật "Hồng Đức" đc ban hành dưới thời vua nào?
Câu 7: Chính sách chia lại ruộng đất thời Lê sơ là chính sách j?
Câu 8: Vì sao thời Lê sơ, đất nước phát triển nhất?
Câu 9: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc đôn trong xã hội?
Câu 10: Nội dung nào thể hiện sự tiến bộ của bộ luật "Hồng Đức"?
Câu 11: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
Câu 12: Thế nào là chính sách "Ngụ binh ư nông"?
IU TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. TYM
Câu 33: Thời Lý-Trần, nơi được chọn để trao đổi, mua bán với thương nhân nước ngoài là ở đâu? A. Thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Kinh đô Hoa Lư. D. Ải Chi Lăng.
tại sao nhà trần không cho thương nhân nước ngoài vào thăng long buôn bán , mà lại chọn hải đảo vân đồn
Những trận thắng tiêu biểu của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2 (1285) là *
A. Vạn Kiếp, Thăng Long, Đông Bộ Đầu
B. Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng
C. Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết
D. Vân Đồn, Bạch Đằng, Thăng Long
Chiến thắng tiêu biểu của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất là *
A. Trận Vân Đồn
B. Trận Bạch Đằng
C. Trận Đông Bộ Đầu
D. Trận Bình Lệ Nguyên
Thời Trần đã cho xây dựng những công trình kiến trúc nào?
A. Khu lăng mộ An Sinh
B. Khu lăng mộ An Sinh, lăng Trần Thủ Độ
C. Khu lăng mộ An Sinh, lăng Trần Thủ Độ, khu cung điện Thiên Trường
D. Kinh thành Thăng Long
Phường thủ công chuyên về nghề làm giấy ở kinh thành Thăng Long tên là? A. Hàng đào B. Yên thái C. Nghi tàm D. Hàng trống 14 Đoạn văn sau đây miêu tả về ai: “… thiên tử tuấn tú khác thường, tinh thần và dáng người tinh anh, mạnh mẽ; mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói như chuông, đi như rồng, bước như hổ, kẻ thức giả đều biết là người phi thường …’’ A. Lê Lợi B. Nguyễn Chích C. Trần Nguyên Hãn D. Nguyễn Trãi