Đáp án A
Không phải điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdy – Vanbec là có hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên trong quần thể
Đáp án A
Không phải điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdy – Vanbec là có hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên trong quần thể
Định luật Hacđi -Vanbec chỉ đúng trong trường hợp:
1. Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên.
2. Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen.
3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau.
4. Không phát sinh đột biến mới.
5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể.
A. 2, 3, 4, 5
B. 1,2, 3, 4
C. 1, 3, 4, 5
D. 1, 2 ,3 ,5.
Định luật Hacđi - Vanbec chỉ đúng trong trường hợp:
1. Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên
2. Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen
3. Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ như nhau
4. Không phát sinh đột biến mới
5. Không có sự di cư và nhập cư giữa các quần thể
Phương án đúng:
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần kiểu gen 0 , 2 A A : 0 , 6 A a : 0 , 2 a a . Giả sử các cá thể aa đều không có khả năng sinh sản. Nếu không phát sinh đột biến mới, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống như nhau thì ở thế hệ F 5 , tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể là
: Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần kiểu gen 0,2AA: 0,6Aa: 0,2aa. Giả sử các cá thể aa đều không có khả năng sinh sản. Nếu không phát sinh đột biến mới, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống như nhau thì ở thế hệ F4, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể là:
A. 79/100.
B. 13/18.
C. 149/200.
D. 37/49.
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng về các nhân tố tiến hóa?
(1) Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
(2) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(3) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó, hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp NST thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giới đực là 0,5 ở giới cái là 0,5. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1. Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
A. 0,16 AA + 0,48Aa + 0.36aa = 1
B. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
C. 0,24 AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa =1
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp NST thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giới đực là 0,6 ở giới cái là 0,4. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1 . Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
A. 0,16 AA + 0,48Aa + 0.36aa = 1
B. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
C. 0,24 AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
D. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa =1
Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau:
Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3
Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5.
Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4.
Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus 1.
Cho các nhận xét dưới đây liên quan đến kiểu gen và kiểu hình của các locus nói trên:
(1). Có tối đa 1260 kiểu gen khác nhau liên quan đến 3 locus xuất hiện trong quần thể.
(2). Có tối đa 60 loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong 1 quần thể.
(3). Có tối đa 160 loại kiểu hình khác nhau xuất hiện trong quần thể này.
(4). Có tối đa 1587600 kiểu giao phối trong quần thể liên quan đến các kiểu gen của 3 locus này.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4