Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S1 , S2 và có chứa nước . Trên mặt nước có đật các pittong mỏng có khối lượng m1 và m2. Mực nước hai bên chênh nhau một đoạn h
a, Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pittong lớn để mực nước ở hai bên ngang nhau
b, Nếu đặt quả cân trên sang pttong nhỏ thì mực nước lúc bây giờ sẽ chênh nhau một đoạn h bao nhiêu ?
Vật Lý 8 nha !
Một bình thông nhau gồm hai nhành hình trụ thẳng đừng chứa nước. Tiết diện của nhánh lớn gấp 2 làn tiết diện nhánh nhỏ (S1=2S2). Đổ dầu vào nhánh lớn cho tới khi cột dầu cao h=3cm.
a) Tính chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
b)Thả thẳng đứng một khối gỗ hình trụ có tiết diện S = 14S1, có chiều dài l = 8cm vào nhánh lớn. Tính chiều cao phần chìm của khối gỗ trong chất lỏng.
Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của gỗ lần lượt là d1=10000 N/m3, d2=8000 N/m3, d3=6000 N/m3.
Một bình thông nhau có tiết diện mỗi nhánh đều là 5cm2 đang chứa nước đến độ cao 6cm (tính từ đáy bình). Cho trong lượng riêng của nước là 10000N/m3
A, Tính áp suất đi nước gây ra ở đấy bình
B, Rót dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3 vào một trong hai nhánh cho đến khi độ chênh lệch hai mực chất lỏng trong hai nhánh là 5cm. Hãy xác định chiều cao cột dầu đã rót vào
C, Tính độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh trong trường hợp câu B
D, Tính khối lượng dầu đã rót vào ở câu B
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ
ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ
vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH2O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 và h = 8 cm. Hãy
tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ?
bài 1 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104N/m2. diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.tính trọng lượng và khối lượng của người đó
bài 2 : 1 vật có khối lượng 0,85 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp
bài 3 : 1 bình đựng đầy nước cao 1,6m. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,5m. biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
bài 4 : 1 bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau18mm. tính độ cao của cột xăng. cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3
một bình hình chữ U chứa nước biển (không đầy), có khối lượng riêng D=1.03X10(mũ3) kg/m khối . Hai nhánh có tiết diện tròn, đường kính lần lượt là d1=10cm, d2=5cm.thả vào một trong hai nhánh một vật rắn có khối lượng m=0.5kg là từ chất có khối lượng riêng D.hỏi mực nước trong mỗi nhánh thay đổi bao nhiêu?
Vật lý 8
hải bình trụ thẳng đứng A và B có tiết diện ngang tương ứng là S1=40cm2 va S2 =50cm2.đổ vào bình A cột nước cao h1cm,đổ vào bình B cột nước cao h2cm thì áp suất nước tác dụng lên đáy mỗi bình lần lượt là 1500Pa,2400Pa.sau đó người ta đổ vào nhánh B 0,18kg đầu ,tính độ chênh lệch mặt thoáng nước và dầu ô hai nhánh và chiều cao cột nước hạ xuống ,dâng lên ở mỗi nhánh .cho khối lượng riêng của đầu là D=900kg/m3
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao của cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
Các bạn làm bài bình thông nhau dưới đây thì nhớ vẽ hình hộ mình nha .
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước.Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/. Hãy tính độ chênh lệch mực chất
lỏng trong hai nhánh của bình ?
Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa Hg. Đổ vào nhánh A một cột nước cao h1 = 300cm, vào nhánh B một cột dầu cao h2 = 5cm. Tìm độ chênh lệch mức Hg ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước , dầu và Hg lần lượt là d1 = 10000 N/m3 ; d2 = 8000 N/m3 ; d3 = 136000 N/m3