Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An và kéo dài hơn 30 năm?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
câu 1 chiến tranh nam triều bắc triều kéo dài bao nhiêu năm
câu 2 nhà hộ trị vì đất nước bao nhiêu năm
Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở
A.
Bình Than
B.
Xương Giang
C.
ải Chi Lăng
D.
Đồng Đăng
6
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?
A.
17 người.
B.
18 người.
C.
16 người.
D.
15 người.
7
“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Văn Hưu.
B.
Ngô Sĩ Liên.
C.
Lê Quý Đôn.
D.
Ngô Thì Sĩ.
8
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do
A.
Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa
B.
Lam Sơn có nhiều hào kiệt.
C.
Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.
D.
Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
9
Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là
A.
đê nhà Lê
B.
đê Sông đào
C.
đê Hồng Đức
D.
đê Sông Cái
10
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
B.
Lê Thái Tông.
C.
Lê Hoàn.
D.
Lê Long Đĩnh.
11
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Phật giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
Đạo giáo.
D.
khoa học kĩ thuật.
12
Thời Lê có những kì thi nào?
A.
Thi Hội.
B.
Thi Hương.
C.
Thi Hương, thi Hội và thi Đình.
D.
Thi Đình.
13
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Tiến cử
B.
Giáo dục, khoa cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
14
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
3,2,4,1
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
1,3,2,4
15
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
B.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
C.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
D.
Lưu truyền hậu thế
16
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý và thời Lê sơ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Trần và thời Lê sơ.
D.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
17
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Đống Đa
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
D.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
18
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn kết thúc chiến tranh.
B.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
C.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
D.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
19
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Hình thư
B. Gia Long
C. Hồng Đức
D. Quốc triều hình luật
Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
A. Ngồi yên đợi giặc đến.
B. Đầu hàng giặc.
C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa.
Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.
B. Vui chơi giải trí.
C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.
D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
Câu 3. Khởi nghĩa kéo dài nhất ở Đàng ngoài là:
A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
C. Khởi nghĩa Nguyễn Duy Mật
D. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Câu 4. Thế kỉ XVII xuất hiện thêm nhiều:
A. Chợ phiên B. Trung tâm buôn bán
C. Làng thủ công chuyên nghiệp D. Chợ làng
Câu 12: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của nhà Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Nằm ở vị trí trung tâm, thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Câu 17: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ vùng đất Hoa Lư đến Đại La? A. Lý Công Uẩn không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh và Tiền Lê. B. Việc đóng đô ở Hoa Lư khiến cho các triều đại không thể kéo dài được. C. Đại La là vùng đất gần với Đình Bảng, quê cha đất tổ của nhà Lý. D. Đại La là vùng đất đồng bằng rộng mà thế lại cao, có điều kiện để trở thành trung tâm chính trị của một quốc gia độc lập.
Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? *
Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.