Cho các phát biểu sau:
a) Đơn vị của khối lượng là gam.
b) Cân dùng để đo khối lượng của vật.
c) Cân luôn luôn có hai đĩa.
d) Một tạ bằng 100 kg.
e) Một tấn bằng 100 tạ.
f) Một tạ bông có khối lượng ít hơn 1 tạ sắt.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )
C. lít (l) D. giây (s)
Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. ml
Câu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?
A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 24 : Một tạ bằng bao nhiêu kg?
A. 10kg B. 50kg C. 70kg D. 100kg
Câu 25: Một Cm3 thì bằng :
A. 1 m B. 1 lít C. 5 g D. 10 m
Câu 26: Màn hình máy tính nhà Tùng loại 19 inch . Đường chéo của màn hình đó có kích thước là :
A. 4,826mm B. 48,26mm C. 48cm D. 48,26dm
Câu 27: 540kg bằng bao nhiêu tấn?
A. 0,52 tấn B. 0,53 tấn C. 0,5 tấn D. 0,54 tấn
Câu 28:Một bình nước đang chứa 100ml nước, khi bỏ vào bình một viên bi sắt thì nước trong bình dâng lên đến vạch 150ml. Thể tích viên bi là bao nhiêu ?
A. 40 Cm3 B. 55Cm3 C. 50 dm3 D. A và C đều đúng
Câu 29 : Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm là lực nào sau đây?
A. Lực tiếp xúc B. Lực không tiếp xúc
C. Lực điện từ D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 30 : Lực hút của nam châm lên bi sắt là lực nào sau đây?
A. Lực tiếp xúc B. Lực từ
C. Lực không tiếp xúc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cân là dụng cụ đo khối lượng. B. 1kg bông nhẹ hơn 1kg sắt
C. Đơn vị đo khối lượng là kg. D. Một tạ bằng 100kg.
Cho các phát biểu sau:
a) Đơn vị của khối lượng là gam.
b) Cân dùng để đo khối lượng của vật.
c) Cân luôn luôn có hai đĩa.
d) Một tạ bằng 100 kg.
e) Một tấn bằng 100 tạ.
f) Một tạ bông có khối lượng ít hơn 1 tạ sắt.
Số phát biểu đúng là:
(2.5 Điểm)
A 3
B 2
C 4
D 5
Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ:
a. Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ, rồi đem cân từng đoạn một.
b. Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột.
Để giúp các em chọn lựa, người ta cho biết số liệu sau: sau khi đo chu vi và chiều cao của chiếc cột, người ta đã tính ra được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9m3. Mặt khác người ta cũng đã cân và cho biết 1 dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8kg. Em hãy xác định khối lượng của chiếc cột.
Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau
a. Khối lượng riêng của đồng là 8900 ...
b. Trọng lượng của một con chó là 70 ...
c. Khối lượng của một bao gạo là 50 ...
d. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 ...
e. Thể tích nước trong một bể nước là 3 ...
Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô
- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước
- Tính D bằng công thức: D= m/V
Hỏi giá trị D tính được có chính xác không? Tại sao?
a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng
b) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phảo của một cân Rôbecvan. Muốn cân thăng bằng ta phải đặt: 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Khối lượng của A bằng bao nhiêu
c) Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 500 c m 3 đang chứa 400 c m 3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 c m 3 . Tính thể tích vật A
d) Tính trọng lượng riêng của chất tạo ra vật A
khối lượng của vật là 180 kg
nếu kéo vật lên bằng mặt phẳng có chiều dài= 12m và chiều cao = 3m thì lực kéo bằng bao nhiêu