Chọn đáp án D
m H F = 400 . 40 100 = 160 (gam) → n H F = 160 20 = 8 (mol)
Bảo toàn F có: n H F = 2. n C a F 2 → n C a F 2 = 4 mol.
m C a F 2 = 4 , 78 80 % = 390 (gam)
Chọn đáp án D
m H F = 400 . 40 100 = 160 (gam) → n H F = 160 20 = 8 (mol)
Bảo toàn F có: n H F = 2. n C a F 2 → n C a F 2 = 4 mol.
m C a F 2 = 4 , 78 80 % = 390 (gam)
Khối lượng CaF2 cần dung để điều chế 400 gam dung dịch axit flohidric nồng độ 40% (hiệu suất phản ứng bằng 80%) là
A. 624 gam
B. 312 gam
C. 780 gam
D. 390 gam
Khối lượng C a F 2 cần dùng để điều chế 200 gam dung dịch axit flohidric nồng độ 40% (hiệu suất phản ứng bằng 80%) là
A. 312 gam.
B. 156 gam.
C. 195 gam.
D. 390 gam.
Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch axit flohidric nồng độ 40%. Biết hiệu suất phản ứng là 80 %.
Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric 7,3%. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). b. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được. d. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric ban đầu biết D = 1, 05g / m * l .
Để pha chế 80 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 10% thì khối lượng nước cần dùng là(1 Point)68 g70 g72 g75 g
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Khối lượng CaF 2 cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch HF 40% (Biết hiệu suất phản ứng là 80%)
A. 1,95 kg.
B. 2,4375 kg.
C. 1,56 kg.
D. 4,88 kg.
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCL, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCL còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 1: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với 125 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở đktc a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng