Khi xem xét các sự vật hiện tượng cần xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh các quan niệm cứng nhắc, bất biến
Đáp án cần chọn là: C
Khi xem xét các sự vật hiện tượng cần xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh các quan niệm cứng nhắc, bất biến
Đáp án cần chọn là: C
Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là nội dung của phương pháp luận
A. Biện chứng
B. Siêu hình
C. Khoa học
D. Cụ thể
Câu 3: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái:A. Vận động ,B.đứng yên,C. Không vận động,D. Không phát triển
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận lôgic.
B. Phương pháp thống kê.
C. Phương pháp luận siêu hình.
D. Phương pháp luận biện chứng.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận lôgic.
B. Phương pháp thống kê.
C. Phương pháp luận siêu hình.
D. Phương pháp luận biện chứng.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận siêu hình.
B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp luận lôgic.
D. Phương pháp thống kê.
Câu 3: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật hiện tượng trong trạng thái.A. vận động,B. đứng im,C. không vận động.D không phát triển.
Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luận
A. Biện chứng
B. Siêu hình
C. Khoa học
D. Cụ thể
Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận:A. triết học,b.logic,c. biện chứng.d. lịch sử.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp hình thức.
B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp lịch sử.
D. Phương pháp luận siêu hình.