Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?
A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
B. Phó từ “thấy” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?
A. Hãy
B. Vẫn
C. Đừng
D. Chớ
Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Chung
B. Đã
C. Là
D. Không có phó từ
Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ mức độ
B. Chỉ khả năng
C. Chỉ kết quả và hướng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?
A. Cũng
B. Không
C. Được
D. Cả A, B đều đúng
Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”
A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.
B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.
C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.
D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.
Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?
A. “nhô” – “hụp”
B. “giữa” – “đầu”
C. “lên” – “xuống”
D. Cả ba đáp án trên
Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?
A. Rất
B. Lắm
C. Quá
D. Cả ba đáp án trên
CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!
Câu 4
Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?
...................................................................................................................................................................
Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại 9 câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9 có mấy cụm C-V?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi
a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu biểu thị ý nghĩa khẳng định hay phủ định?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.b) Các vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi
a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không? Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)? ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)
Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?
.................................................................................................................................................................
b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 1: Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.
D. Không xác định.
Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?
A. Đừng
B. Vào
C. Cả
D. Cả A và B đều đúng
Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?
A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
B. Phó từ “thấy” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?
A. Hãy
B. Vẫn
C. Đừng
D. Chớ
Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Chung
B. Đã
C. Là
D. Không có phó từ
Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ mức độ
B. Chỉ khả năng
C. Chỉ kết quả và hướng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?
A. Cũng
B. Không
C. Được
D. Cả A, B đều đúng
Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”
A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.
B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.
C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.
D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.
Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?
A. “nhô” – “hụp”
B. “giữa” – “đầu”
C. “lên” – “xuống”
D. Cả ba đáp án trên
Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?
A. Rất
B. Lắm
C. Quá
D. Cả ba đáp án trên
giúp mk vs mk đang cần gấp
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.
1. Tận dụng tối đa thời gian
Với bài thi trắc nghiệm, bạn không có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.
2. Cách xử lý những câu không chắc chắn
Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.
Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.
3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu
Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.
Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.
4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi
Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên nhóm lỗi đã học.
Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!
Để nhận biết nghĩa của từ đồng âm và từ đa nghĩa ta dùng cách nào sau đây ?
A. Xác định nghĩa độc lập của từ ngữ đó trong tất cả các câu
B. Kết hợp từ đó với những từ ngữ khác ngoài câu
C. Xác định nghĩa của từ đó trong thực tế đời sống
D. Kết hợp từ đó với những từ ngữ khác trong câu
Câu 5: Câu văn : “ Những người con gái Hoa Kiều bán hàng xởi lởi , những người Chà Châu Giang bán vải , những bà cụ già người Miên bán rượu , với đủ các giọng nói líu lô , đi kiểu ăn vận sặc sỡ , đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau . ” có mấy phó từ ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau : “ Vừa chén xong , chị ta tìm đến đúng chỗ mát rỉa lông , rỉa cảnh và chùi mép . ”
A . Phó từ “ xong ” biểu thị ý nghĩa thời gian .
B . Phó từ “ xong ” biểu thị ý nghĩa mức độ .
C . Phó từ “ vừa ” biểu thị ý nghĩa thời gian .
D . Phó từ “ vừa ” biểu thị ý nghĩa mức độ .
Câu 14 : Trong đoạn văn : [ . . . ]nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng : “ Không phải con đâu . Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy . " có bao nhiêu phó từ ?
A . Hai
B . Ba
C . Bốn
D . Năm
Câu 15 : Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì : “ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng . ” ?
A , “ nhô ” – “ hụp ”
B , “ giữa ” – “ đầu ”
C . “ lên ” – “ xuống ”
D . Cả ba đáp án trên
Trả lời các câu sau bằng cách điền Đ ( đúng ) và S (sai)
A. Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng
B. Danh từ có thể kết hợp với các từ này, kia, ấy, nọ
C. Danh từ thường kết hợp với hãy, đừng ,chớ
D. Danh từ thường làm vị ngữ