Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Đáp án: B
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Đáp án: B
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
Bình chia độ trong phòng thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào
B. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào
C. nước tràn vào bình chứa
D. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa
Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể thích của vật rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích bình tràn
B. thể tích bình chứa
C. thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn
Một bạn đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. Bạn đó thao tác như sau: Đầu tiên bạn đó đổ nước vào bình tràn cho tới khi gần đầy bình, thả vật rắn vào trong bình để nước trong bình tràn chảy vào bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của vật rắn cần đo. Cách làm của bạn đó đúng hay sai? Vài sao?
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Để đo thể tích một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng
A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên
B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra
C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra
D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L , trong đó V R là thể tích vật rắn, V R + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, V L là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là bao nhiêu?
A. 40cm3
B. 90cm3
C. 70cm3
D. 30cm3
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống: Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào ………….. đựng trong bình chia độ ………… của phần chất lỏng tăng lên……….thể tích của vật.
A. Nước, thể tích, lớn hơn
B. Chất lỏng, thể tích, bằng
C. Rượu, thể tích, bằng
D. B và C đều đúng