`=>` Xác xuất thực nghiệm là:
`(20 - 13) : 20 = 7/20`
Vậy xác xuất có là `7/20`
`=>` Xác xuất thực nghiệm là:
`(20 - 13) : 20 = 7/20`
Vậy xác xuất có là `7/20`
Gieo ngẫu nhiên xuất sắc một lần. tính xác suất của biến cố :
a ) mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1
b ) mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2
Bài số 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn? b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 6?
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc là 10.
b) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc là số lẻ.
Gieo (thảy) đồng thời hai con xúc xắc (con xúc xắc là một khối lập phương số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6) một lần và quan sát tổng số chấm xuất hiện ở hai con. Khi nào thì đạt được các giá trị là 2; 12?
tung một đồng xu ba lần. Trong các biết cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biết cố không thể, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên
A: có 2 lần suất hiện mặt S
B: số lần xuất hiện mặt S và số lần xuất hiện mặt N bằng nhau
C: cả 3 lần xuất hiện mặt N
D: số lần xuất hiện mặt S và số lần xuất hiện mặt N không bằng nhau
Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối.Tính xác suất các biến cố sau
A mặt xuất hiện có 2 chấm
B:Xuất hiện mặt chấm chia hia hết cho 7
C:Xuất hiện mặt số chấm là số nguyên tố
Có hai con xúc xắc 10 mặt, các mặt được đánh số từ 1 đến 10. Tung hai con xúc xắc này và nhân hai kết quả với nhau. Có bao nhiêu trường hợp tích này là số nguyên tố hoặc tận cùng bằng 6?
gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.tính xã suất của các biến cố sau:
A)mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số
B)mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố
C)mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1
Gieo đồng thời ba con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 10.