Đáp án A
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa novolac (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Đáp án A
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa novolac (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Khi tiến hành trùng ngưng fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa
A. novolac
B. rezol
C. rezit
D. phenolfomanđehit
Khi đun nóng hỗn hợp gồm phenol dư và fomanđehit với xúc tác axit, thu được nhựa novolac dùng trong lĩnh vực sản xuất sơn, vecni.
Poli(phenol-fomanđehit) ở dạng nhựa novolac có cấu tạo như sau:
Một đoạn mạch polime trên có phân tử khối là 23320 chứa bao nhiêu mắt xích?
A. 212.
B. 424.
C. 220.
D. 440.
Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol dư, môi trường axit thì thu được
A. Nhựa rezol
B. Nhựa bakelit
C. Nhựa Novolac
D. Nhựa rezit
Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch:
A. Phân nhánh.
B. Không phân nhánh.
C. Không gian ba chiều.
D. Hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.
Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch
A. phân nhánh.
B. không phân nhánh.
C. không gian ba chiều.
D. hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.
Cho các nguyên liệu: (1) ε–axit aminocaproic, (2) acrilonitrin, (3) phenol và fomanđehit, (4) etylen glicol và axit terephtalic, (5) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Khi đun nóng có xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho dãy các nguyên liệu: (1) axit ε – aminocaproic, (2) phenol và fomanđehit, (3) etylen glicol và axit terephatalic, (4) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Số nguyên liệu có thể sử dụng làm monome để tiến hành phản ứng trùng ngưng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametylenđiamin trong mẫu tơ trên là
A. 2 : 3
B. 1 : 1
C. 1 : 3
C. 1 : 3
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là:
A. 1:3
B. 1:1
C. 2:3
D. 3:2