Đáp án C
X là saccarozơ
- Thủy phân saccarozơ:
C12H22O11 → H + + H 2 O C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
- Phản ứng tráng bạc của sản phẩm:
C6H12O6 + 2[Ag(NH3)2]OH → t ° CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
Đáp án C
X là saccarozơ
- Thủy phân saccarozơ:
C12H22O11 → H + + H 2 O C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
- Phản ứng tráng bạc của sản phẩm:
C6H12O6 + 2[Ag(NH3)2]OH → t ° CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc ) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là
A. Anđehit axetic
B. Glixerol
C. Saccarozo
D. Mantozo
Khi thủy phân chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:
A. Anđehit axetic
B. Ancol etylic
C. Saccarozơ
D. Glixerol
Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. Chất nào sau đây thỏa mãn X?
A. Anđehit axetic.
B. Ancol etylic.
C. Saccarozơ.
D. Glixerol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản các phẩm hữu cơ không có phản ứng tráng bạc. Công thức của X là
A. HCOOCH−CH=CH2
B. HCOOC(CH3)=CH2
C. CH3COOCH=CH2
D. CH2=CHCOOCH3
Đisaccarit X có tỉ lệ khối lượng m O : m C = 11 : 9 . Khi thủy phân 68,4 gam chất X trong dung dịch axit H 2 S O 4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%) thu được dung dịch Y chứa ba chất hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng A g N O 3 trong N H 3 ) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:
A. 86,4.
B. 96,12.
C. 34,56.
D. 69,12.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosacarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ.
Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn m gam X, thu được 4,32 gam A g . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn cũng m gam X trong môi trường axit, thu được dung dịch Y; trung hòa Y bằng kiềm rồi cho tác dụng với A g N O 3 dư (trong dung dịch N H 3 , t o ), thu được tối đa 8,64 gam A g . Phần trăm số mol saccarozơ trong X là
A. 40,00%.
B. 60,00%.
C. 33,33%.
D. 66,67%.