Khi tăng phản ứng,các phân tử sẽ có động năng lớn hơn,chuyển động nhiều hơn, sẽ làm tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên,làm tăng tốc độ trao đổi chất, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn B
Khi tăng phản ứng,các phân tử sẽ có động năng lớn hơn,chuyển động nhiều hơn, sẽ làm tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên,làm tăng tốc độ trao đổi chất, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn B
Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Tăng lượng chất xúc tác.
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng.
mn giải thích hộ mình luôn ạ thanks
Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:
A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần
B. Chỉ có giảm dần
C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần
D. Chỉ có tăng dần
Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:
A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần.
B. Chỉ có giảm dần.
C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần.
D. Chỉ có tăng dần.
Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
A. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
B. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
C. khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
D. áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?
A. Độ tăng khối lượng sản phẩm.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng.
D. Thể tích chất tham gia phản ứng.
Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
D. Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 80°C thì tốc độ phản ứng tăng lên
A. 18 lần.
B. 27 lần.
C. 243 lần.
D. 729 lần.
Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 80°C thì tốc độ phản ứng tăng lên
A. 18 lần.
B. 27 lần.
C. 243 lần.
D. 729 lần.
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1 , 5, 6
D. 1 , 3 , 5 ,6.