Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 2 = 5 3 λ 1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6 , 6.10 − 34 J . s , c = 3.10 8 m / s , e = 1 , 6.10 − 19 C . Giá trị của λ 1 bằng
A.70,71 pm
B. 117,86 pm
C. 95 pm
D. 99 pm
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875.10 − 10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm Δ U = 3 , 3 k V . Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1 , 625.10 − 10 m
B. 2 , 25.10 − 10 m
C. 6 , 25.10 − 10 m
D. 1 , 25.10 − 10 m
Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 m để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1 , 252 . 10 - 10 m
B. 1 , 652 . 10 - 10 m
C. 2 , 252 . 10 - 10 m
D. 6 , 253 . 10 - 10 m
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1,625.10-10 m.
B. 2,25.10-10 m.
C. 6,25.10-10 m
D. 1,25.10-10 m.
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1,625.10-10 m.
B. 2,25.10-10 m.
C. 6,25.10-10 m
D. 1,25.10-10 m.
Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 m để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1,252. 10 - 10 m
B. 1,652. 10 - 10 m
C. 2,252. 10 - 10 m
D. 6,253. 10 - 10 m
Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6.10‒34 J.s, c = 3.108 m /s, e = 1,6.10‒19 C. Giá trị của bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ. Bỏ qua tốc độ e bứt ra từ catot. Hiệu điện thế ban đầu của ống là
A. h c ( n − 1 ) e Δ λ
B. h c ( n − 1 ) e n Δ λ
C. h c e n Δ λ
D. h c e ( n − 1 ) Δ λ
Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28kV Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A.70,94 nm
B. 70,94 pm
C. 44,28 mm
D. 44,28 pm