Đáp án C
Khi phân tử acridin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến thay thế 1 nucleotit
Đáp án C
Khi phân tử acridin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến thay thế 1 nucleotit
Từ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?
A. Thay thế 2 cặp nucleotit.
B. Thêm 1 cặp nucleotit.
C. Đảo vị trí của 2 cặp nucleotit.
D. Mất 2 cặp nucleotit.
Một gen có 3000 nucleotit, trong đó loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Gen bị đột biến dạng thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
a)Tính số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến.
b)Tính số lượng nucleotit từng loại của gen sau khi đột biến.
c)Tính số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến.
dạng đột biến gen làm thay đổi số lượng nuclêotit của gen là:
A.mất 1 cặp nucleic và thay thế 1 cặp nucleotit
B.mất 1 cặp nucleotit và thêm 1 cặp nucleotit
C.thêm 1 cặp nucleotit và thay thế 1 cặp nucleotit
D.thay thế 1 cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.
Vì sao trong cùng 1 kiểu đột biến thay thế nucleotit này bằng nucleotit khác nhưng lại gây nên những hậu quả khác nhau về chức năng của portein? Giúp mk với mọi người.
Câu 14: Một phân tử ADN có 480 nucleotit loại A và 270 nucleotit loại G. Tổng số nucleotit của phân tử ADN là bao nhiêu?
A. 750 Nu.
B. 960 Nu.
C. 540 Nu.
D. 1500 Nu.
Câu 15: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là dựa vào sự kiện nào?
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Câu 16:. Đặc điểm của NST giới tính là:
A. có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.
B. có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
C. số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại.
D. luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 17: Một gen có chiều dài 10200Å, chu kỳ xoắn của gen là
A. 100 vòng. B. 150 vòng. C. 200 vòng. D. 300 vòng.
Câu 18 : Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là
A. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân.
C. sự tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình thụ tinh.
D. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ tinh.
Câu 19: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X.
B. A, T, G, X.
C. A, T, R, X.
D. A, U, R, X.
Cho 1 đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp các nucleotit như sau -A-T-G-X-T-A-X-G-A-T a : xác định trình tự các nucleotit trên mạch còn lại của phân tử ADN b : xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên
M1= -X-A-G-T-A-X-A-T-G-X-
Cho biết đội biến xảy ra ở cặp nucleotit thứ 5 theo trình tự từ trái qua phải.
Hãy viết lại trật tự cấu trúc gen đột biến nếu:
a) Mất một cặp nucleotit
b) Thay cặp nucleotit bằng 1 nucleotit khác
Mạch 1 của ADN có trình tự sắp xếp các nucleotit như sau
– A – G – X – T – A – G – G – T – X –
a. Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
b. Nếu phân tử ARN được tổng hợp từ mạch 2 của ADN trên, hãy viết trình tự sắp xếp các nucleotit trên phân tử ARN đó?
c. Tính chiều dài đoạn ADN được tổng hợp từ ARN trên ?